Hiển thị các bài đăng có nhãn On thi HSG Văn 9. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn On thi HSG Văn 9. Hiển thị tất cả bài đăng

28/1/16

Dàn ý: Phân tích vẽ đẹp nhân cách và tâm hôn của anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa

Dàn ý: Phân tích vẽ đẹp nhân cách và tâm hôn của anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa

Phân tích vẻ đẹp nhân cách, tâm hồn của nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của nhà văn Nguyễn Thành Long.

Dàn ý
A. Mở bài
Giới thiệu khái quát về tác giả tác phẩm. Dẫn dắt nhấn mạnh yêu cầu của đề.
B. Thân bài
Có thể lí giải, trình bày theo những cách khác nhau trên cơ sỏ có những hiểu biết về tác giả Nguyễn Thành Long và truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa, phát hiện, phân tích, làm sáng lên vẻ đẹp nhân cách, tâm hồn nhân vật anh thanh niên cơ bản như sau:
- Biết làm chủ mình, làm chủ cuộc sống, vượt lên hoàn cảnh sống, lao động thiếu thốn gian khó, ý thức sâu sắc về trách nhiệm của mình với công việc và cuộc sống; đồng thời chủ động tạo cho mình một cuộc sống có ý nghĩa, hữu ích và tốt đẹp.
Lặng lẽ Sa Pa là một trang đời, một mảng, một nét của cuộc sống chắt ra

Lặng lẽ Sa Pa là một trang đời, một mảng, một nét của cuộc sống chắt ra

Tô Hoài có nhân xét như sau về truyện ngắn của Nguyễn Thành Long:
        “Mỗi truyện ngắn của Nguyễn Thành Long tương tự một trang đời, một mảng, một nét của cuộc sống chắt ra. Ta thường gặp ở  Nguyễn Thành Long những nhận xét nho nhỏ như nhắc khẽ người  đọc”
        Theo em nhận xét đó có đúng với truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa không? Hãy phân tích truyện ngắn để làm rõ ý kiến của em.

Dàn ý
A. Mở bài:    - Giới thiệu Nguyễn Thành Long là một cây bút chuyên viết truyện ngắn
                     - Giới thiệu nhận xét của Tô Hoài...
                     - Nhận xét ấy đúng với Lặng lẽ Sa Pa một truyện ngắn hay được nhà văn viết 1970 trong giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội và chống chiến tranh phá hoại của giặc Mĩ trên miền Bắc.
Vẽ đẹp tâm hồn của người phụ nữ qua hai bài văn Chuyện người con gái Nam Xương & Truyện Kiều

Vẽ đẹp tâm hồn của người phụ nữ qua hai bài văn Chuyện người con gái Nam Xương & Truyện Kiều

Trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ qua hai văn bản Chuyện người con gái Nam Xương của nguyễn Dữ và Truyện Kiều của Nguyễn Du. 


Dàn ý
A. Mở bài.
 Nêu vấn đề cần nghị luận: Vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ qua hai nhân vật văn bản Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ và Truyện Kiều của Nguyễn Du.
Ấn tượng sâu sắc của em về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân

Ấn tượng sâu sắc của em về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân

Ấn tượng sâu sắc của em về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân

Dàn ý
A.Mở bài:
 Nêu những nét cơ bản, khái quát về tác giả, tác phẩm và nhân vật.
B. Thân bài.     
     * Ấn tượng sâu sắc về nhân vật ông Hai: ấn tượng về vẻ đẹp phẩm chất của nhân vật:
       - Tình yêu làng quê: nỗi nhớ làng, nhớ những kỉ kỉ niệm về làng, muốn về làng.
       - Tinh thần yêu nước:
       + Thái độ ông Hai khi nghe tin làng theo giặc: phân tích các chi tiết cổ nghẹn ắng, da mặt tê rân rân, lặng đi, tưởng đến không thở được, cúi mặt......, tủi thân nhìn đàn con, chỉ quanh quẩn ở nhà...=> đau xót, tủi hổ trước cái tin làng theo giặc.
       + Khi cần lựa chọn, biết đặt tình yêu nước lên trên tình yêu làng: phân tích suy nghĩ làng thì yêu thật, nhưng làng theo tây thì phải thù, không chịu về làng vì không muốn làm nô lệ.
       + Tấm lòng chung thuỷ với kháng chiến, với cách mạng ( biểu tượng là cụ Hồ): chi tiết tâm sợ với đứa con nhỏ, lời độc thoại như lời thề...

20/1/16

Cảm nhận của em về vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên lúc giao mùa qua bài thơ Sang Thu

Cảm nhận của em về vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên lúc giao mùa qua bài thơ Sang Thu

Cảm nhận của em về vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên lúc giao mùa trong đoạn thơ sau:

                                    Bỗng nhận ra hương ổi
                                    Phả vào trong gió se
                                    Sương chùng chình qua ngõ
                                    Hình như thu đã về
                                    Sông được lúc dềnh dàng
                                    Chim bắt đầu vội vã
                                    Có đám mây mùa hạ
                                   Vắt nửa mìng sang thu

                                ( Hữu Thỉnh – Sang thu – Ngữ văn 9 )
Qua việc phân tích bài "Tiểu dội xe không kính" em cho biết suy nghĩ của mình về Kế thừa tuổi trẻ hôm nay với tuổi trẻ cha anh -

Qua việc phân tích bài "Tiểu dội xe không kính" em cho biết suy nghĩ của mình về Kế thừa tuổi trẻ hôm nay với tuổi trẻ cha anh -

Phân tích bài thơ Bài thơ về "tiệu đội xe không kính' của Phạm Tiến Duật. Từ đó, em hãy phát biểu suy nghĩ của mình về sự kế thừa của tuổi trẻ hôm nay với tuổi trẻ cha anh.


Dàn bài
A. Mở bài
  - Trong những năm tháng gay go, quyết liệt nhất của cuộc kháng chiến chống Mĩ  cứu nước, từ tuyến đường Trường Sơn đầy bom rơi đạn nổ, nhà thơ Phạm Tuyến Duật đồng thời cũng là anh bộ đội đã viết những bài thơ ca ngợi  người lính trên chiến trường với một phong cách thơ riêng biệt, độc đáo. Thơ của anh đã được đánh giá cao.
 - Tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Trích trong tập Vầng trăng-Quầng lửa) là một trong những bài thơ để lại ấn tượng mạnh trong lòng người đọc về hình ảnh những người lính và sự kế thừa của biết bao thế hệ...

19/1/16

Phân tích truyện ngắn "Bến quê" của Nguyễn Minh Châu

Phân tích truyện ngắn "Bến quê" của Nguyễn Minh Châu

Phân tích truyện ngắn "Bến quê" của Nguyễn Minh Châu


A. Mở bài :

- Giới thiệu tác phẩm: Bến quê; tác giả: Nguyễn Minh Châu.
(Nguyễn Minh Châu là cây bút xuất sắc nhất của văn học Việt Nam hiện đại. Hàng loạt những truyện ngắn trăn trở, day dứt đã ra đời và đã một thời gây xôn xao dư luận : từ Bức tranh mở đường cho sự đổi mới văn học vào những năm đầu của thập kỷ 80 ở thế kỷ trước cho đến Phiên chợ Giát là tác phẩm cuối cùng viết trên giường bệnh. Nhà văn đã từng bước khám phá cái thế giới nội tâm ở mỗi con người trong những tình huống đầy mâu thuẫn và nghịch lý mà Bến quê là một truyện ngắn xuất sắc trong tập truyện ngắn cùng tên được xuất bản năm 1985, bốn năm trước khi nhà văn từ giã cõi đời).