Hiển thị các bài đăng có nhãn Nghi luan van hoc. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Nghi luan van hoc. Hiển thị tất cả bài đăng

4/1/15

ĐỜI SỐNG, TƯ TƯỞNG CON NGƯỜI VIỆT NAM QUA VĂN HỌC

ĐỜI SỐNG, TƯ TƯỞNG CON NGƯỜI VIỆT NAM QUA VĂN HỌC

Đề bài : Dùng hiểu biết của mình để làm sáng tỏ nhận định: Văn học Việt Nam đã thể hiện chân thực, sâu sắc đời sống tư tưởng, tình cảm của con người Việt Nam trong nhiều mối quan hệ đa dạng.


A.Mở bài
Không hiểu vì sao cứ mỗi lần nghĩ đến đất nước và con người VN ,chúng ta lại nghe vang vọng trong tâm trí mình những câu thơ của Huy Cận :

2/12/14

PHÂN TÍCH – BÌNH GIẢNG BÀI THƠ TỪ ẤY

PHÂN TÍCH – BÌNH GIẢNG BÀI THƠ TỪ ẤY

PHÂN TÍCH – BÌNH GIẢNG BÀI THƠ TỪ ẤY

Hướng dẫn làm bài
Mở bài:
Mở đầu bài thơ “Một nhành xuân” (tặng Đảng thân yêu tròn 50 tuổi), Tố Hữu đã viết:
“Năm 20 của thế kỉ 20
Tôi đã sinh ra. Nhưng chưa được làm người
Nước đã mất. Cha đã làm nô lệ.
… Từ vô vọng, mênh mông đêm tối
Người đã đến. Chói chang nắng dội
Trong lòng tôi. Ôi Đảng thân yêu
Sống lại rồi. Hạnh phúc biết bao nhiêu!”
Niềm vui sướng, niềm hạnh phúc được tái sinh và niềm say mê mãnh liệt của Tố Hữu trong buổi đầu gặp gỡ lí tưởng Đảng đó, ngay từ tuổi mười tám, đôi mươi, đã được ông viết nên một bài thơ rất xúc động với những hình ảnh táo bạo, chói sáng gợi cảm và một nhạc điệu hăm hở lôi cuốn tràn đầy cảm hứng lãng mạn bay bổng: “Từ ấy”.

23/4/13

Phân tích Lơi Tiễn Dặn

Phân tích Lơi Tiễn Dặn

Phân tích Lơi Tiễn Dặn


Truyện bắt đầu từ khi chàng trai và cô gái còn nằm trong bụng mẹ. Họ cùng ra đời, cùng chơi chung từ thuở bé thơ. Đến khi lớn lên, 2 người càng trở nên thân thiết hơn. Nhưng cha mẹ cô gái chê anh nghèo không đủ tiền thách cưới, họ đã gả bán con gái mình cho một anh chàng giàu có hơn khi đang còn ở trên nương. Mối tình của chàng trai và cô gái vô cùng thắm thiết nhưng họ không đến được với nhau. Điều này nằm ngoài ý muốn của 2 người. Lễ giáo phong kiến đã làm cho tình yêu của họ tan vỡ.Nàng phải về làm dâu nhà người khi chưa được gặp mặt người yêu để nói lời từ biệt. Cô vừa đi mà vừa day dứt bồn chồn
Bi kịch của người phụ nữ trong ca dao

Bi kịch của người phụ nữ trong ca dao

Bi kịch của người phụ nữ trong ca dao


Ca dao là tiếng đàn muôn điệu của tâm hồn người bình dân. Bên cạnh những giai điệu tươi vui và rộn ràng, ta còn nghe vọng không ít những khúc nhạc buồn thương ai oán. Đó là nỗi lòng của những kiếp người bất hạnh, những cảnh đời trắc trở, éo le. Nổi bật hơn cả là tiếng than của người phụ nữ. Bao nhiêu tâm sự, sầu đau, phiền muộn không thể tỏ bày cùng ai, phụ nữ gửi trọn vào những câu hát than thân. Có lẽ vì vậy, ca dao than thân đã khắc họa một cách chân thực và đậm nét bi kịch của những thân phận đàn bà trong xã hội ngày xưa. Đến với ca dao, ta bắt gặp vô vàn những nỗi đau của người phụ nữ, trong đó có lẽ bi kịch thân phận, bi kịch lỡ duyên và bi kịch hôn nhân là những nỗi đau nhức nhối và dai dẳng nhất.
Cảm nhận về cô gái trong bài Khăn thương nhớ ai

Cảm nhận về cô gái trong bài Khăn thương nhớ ai

Cảm nhận về cô gái trong bài Khăn thương nhớ ai


Tình yêu nam nữ với những cung bậc, sắc thái hết sức đa dạng, phức tạp là một trong những nội dung cơ bản của ca dao người Việt. Đi vào thế giới ca dao, những cung bậc, sắc thái tình cảm vốn vô hình, vô sắc ấy bỗng trở nên hết sức cụ thể sinh động. Tất cả là nhờ cái tình chân thành, chân chất, đằm thắm với lối diễn đạt độc đáo của tác giả dân gian. Ví như bài ca dao "Khăn thương nhớ ai" – thi phẩm được xếp vào hàng “bậc nhất chi nhường cho ai”.
Không phải ngẫu nhiên mà bài ca dao này thường được người ta nhớ đến với cái tên "Khăn thương nhớ ai". Hình ảnh chiếc khăn không chỉ là biểu tượng khởi đầu cho nỗi thương nhớ của cô gái mà nó còn là hình ảnh được lặp lại nhiều nhất với nhiều tình huống khác nhau.

Phân tích bài thơ Khăn thương nhớ ai

Phân tích bài thơ Khăn thương nhớ ai

Phân tích bài thơ Khăn thương nhớ ai


Khăn thương nhớ ai ...
.... một bề

Bài ca nằm trong hệ thống ca dao về đề tài thương nhớ, 1 cung bậc trong ca dao tình yêu của người bình dân VN.
Bài ca diễn tảnỗi nhớ niềm thương của 1 cô gái. Nhớ thương da diết, nhớ đến thao thức, cồn cào gan ruột mà ko dễ bộc lộ. Cô phải hỏi khăn, hỏi đèn, hỏi cả mắt mình. Những câu hỏi ko có câu trả lời càng nén chặt nỗi thương nhớ, để cuối cùng trào ra trong nỗi lo âu cho hạnh phúc: