28/1/16

Dàn ý: Phân tích vẽ đẹp nhân cách và tâm hôn của anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa

Dàn ý: Phân tích vẽ đẹp nhân cách và tâm hôn của anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa

Phân tích vẻ đẹp nhân cách, tâm hồn của nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của nhà văn Nguyễn Thành Long.

Dàn ý
A. Mở bài
Giới thiệu khái quát về tác giả tác phẩm. Dẫn dắt nhấn mạnh yêu cầu của đề.
B. Thân bài
Có thể lí giải, trình bày theo những cách khác nhau trên cơ sỏ có những hiểu biết về tác giả Nguyễn Thành Long và truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa, phát hiện, phân tích, làm sáng lên vẻ đẹp nhân cách, tâm hồn nhân vật anh thanh niên cơ bản như sau:
- Biết làm chủ mình, làm chủ cuộc sống, vượt lên hoàn cảnh sống, lao động thiếu thốn gian khó, ý thức sâu sắc về trách nhiệm của mình với công việc và cuộc sống; đồng thời chủ động tạo cho mình một cuộc sống có ý nghĩa, hữu ích và tốt đẹp.
Lặng lẽ Sa Pa là một trang đời, một mảng, một nét của cuộc sống chắt ra

Lặng lẽ Sa Pa là một trang đời, một mảng, một nét của cuộc sống chắt ra

Tô Hoài có nhân xét như sau về truyện ngắn của Nguyễn Thành Long:
        “Mỗi truyện ngắn của Nguyễn Thành Long tương tự một trang đời, một mảng, một nét của cuộc sống chắt ra. Ta thường gặp ở  Nguyễn Thành Long những nhận xét nho nhỏ như nhắc khẽ người  đọc”
        Theo em nhận xét đó có đúng với truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa không? Hãy phân tích truyện ngắn để làm rõ ý kiến của em.

Dàn ý
A. Mở bài:    - Giới thiệu Nguyễn Thành Long là một cây bút chuyên viết truyện ngắn
                     - Giới thiệu nhận xét của Tô Hoài...
                     - Nhận xét ấy đúng với Lặng lẽ Sa Pa một truyện ngắn hay được nhà văn viết 1970 trong giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội và chống chiến tranh phá hoại của giặc Mĩ trên miền Bắc.
Vẽ đẹp tâm hồn của người phụ nữ qua hai bài văn Chuyện người con gái Nam Xương & Truyện Kiều

Vẽ đẹp tâm hồn của người phụ nữ qua hai bài văn Chuyện người con gái Nam Xương & Truyện Kiều

Trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ qua hai văn bản Chuyện người con gái Nam Xương của nguyễn Dữ và Truyện Kiều của Nguyễn Du. 


Dàn ý
A. Mở bài.
 Nêu vấn đề cần nghị luận: Vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ qua hai nhân vật văn bản Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ và Truyện Kiều của Nguyễn Du.
Ấn tượng sâu sắc của em về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân

Ấn tượng sâu sắc của em về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân

Ấn tượng sâu sắc của em về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân

Dàn ý
A.Mở bài:
 Nêu những nét cơ bản, khái quát về tác giả, tác phẩm và nhân vật.
B. Thân bài.     
     * Ấn tượng sâu sắc về nhân vật ông Hai: ấn tượng về vẻ đẹp phẩm chất của nhân vật:
       - Tình yêu làng quê: nỗi nhớ làng, nhớ những kỉ kỉ niệm về làng, muốn về làng.
       - Tinh thần yêu nước:
       + Thái độ ông Hai khi nghe tin làng theo giặc: phân tích các chi tiết cổ nghẹn ắng, da mặt tê rân rân, lặng đi, tưởng đến không thở được, cúi mặt......, tủi thân nhìn đàn con, chỉ quanh quẩn ở nhà...=> đau xót, tủi hổ trước cái tin làng theo giặc.
       + Khi cần lựa chọn, biết đặt tình yêu nước lên trên tình yêu làng: phân tích suy nghĩ làng thì yêu thật, nhưng làng theo tây thì phải thù, không chịu về làng vì không muốn làm nô lệ.
       + Tấm lòng chung thuỷ với kháng chiến, với cách mạng ( biểu tượng là cụ Hồ): chi tiết tâm sợ với đứa con nhỏ, lời độc thoại như lời thề...

20/1/16

Cảm nhận của em về vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên lúc giao mùa qua bài thơ Sang Thu

Cảm nhận của em về vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên lúc giao mùa qua bài thơ Sang Thu

Cảm nhận của em về vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên lúc giao mùa trong đoạn thơ sau:

                                    Bỗng nhận ra hương ổi
                                    Phả vào trong gió se
                                    Sương chùng chình qua ngõ
                                    Hình như thu đã về
                                    Sông được lúc dềnh dàng
                                    Chim bắt đầu vội vã
                                    Có đám mây mùa hạ
                                   Vắt nửa mìng sang thu

                                ( Hữu Thỉnh – Sang thu – Ngữ văn 9 )
Qua việc phân tích bài "Tiểu dội xe không kính" em cho biết suy nghĩ của mình về Kế thừa tuổi trẻ hôm nay với tuổi trẻ cha anh -

Qua việc phân tích bài "Tiểu dội xe không kính" em cho biết suy nghĩ của mình về Kế thừa tuổi trẻ hôm nay với tuổi trẻ cha anh -

Phân tích bài thơ Bài thơ về "tiệu đội xe không kính' của Phạm Tiến Duật. Từ đó, em hãy phát biểu suy nghĩ của mình về sự kế thừa của tuổi trẻ hôm nay với tuổi trẻ cha anh.


Dàn bài
A. Mở bài
  - Trong những năm tháng gay go, quyết liệt nhất của cuộc kháng chiến chống Mĩ  cứu nước, từ tuyến đường Trường Sơn đầy bom rơi đạn nổ, nhà thơ Phạm Tuyến Duật đồng thời cũng là anh bộ đội đã viết những bài thơ ca ngợi  người lính trên chiến trường với một phong cách thơ riêng biệt, độc đáo. Thơ của anh đã được đánh giá cao.
 - Tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Trích trong tập Vầng trăng-Quầng lửa) là một trong những bài thơ để lại ấn tượng mạnh trong lòng người đọc về hình ảnh những người lính và sự kế thừa của biết bao thế hệ...
Đề thi thử Quốc Gia THPT môn Ngữ Văn 12 năm 2015-2016

Đề thi thử Quốc Gia THPT môn Ngữ Văn 12 năm 2015-2016

ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA THPT
 MÔN: NGỮ VĂN KHỐI 12
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề

Phn I. Đọc hiu (3,0 đim)
Vì sao Sơn Đoòng mê hoặc du khách?
 (1) Huyền bí và mênh mông đủ làm choáng ngợp, vẻ đẹp của Sơn Đoòng được báo chí quốc tế cho rằng xứng đáng với số tiền mà du khách đã bỏ ra khi khám phá nơi đây. Hang Sơn Đoòng dài khoảng 9km, có rừng rậm nhiệt đới và dòng sông. Không gian bên trong hang có thể chứa được... một tòa nhà 40 tầng.
(2) Nhưng điều quan trọng mà nhiều người chưa biết đến là việc hình thành hang động Sơn Đoòng theo cách truyền thống - đá vôi bị hoà tan bởi nước mưa, lâu dần theo thời gian hàng triệu năm, nước bào mòn các hoà tan thành hang động vĩ đại. Với "siêu hang động" Sơn Đoòng, câu chuyện ở một hướng khác. Sơn Đoòng nằm trên một đường đứt gãy hướng Bắc - Nam, chính trục đứt gãy này tạo điều kiện cho hang động lớn nhất thế giới này hình thành một cách mạnh mẽ qua dòng chảy không gì cản được của dòng nước lũ và bào mòn thành hang động tuyệt vời mà các nhà khoa học gọi là “Một vũ trụ bị bỏ quên nằm ẩn mình trong một hệ sinh thái độc đáo. Điều này không được tìm thấy ở bất kỳ nơi nào khác trên hành tinh này”.  Các nhà khoa học Mỹ ví von, đây như là “chén thánh” đối với các nghiên cứu sinh học, địa mạo trái đất…
Kỳ thi chọn HS Ngữ Văn giỏi vòng huyện Tân Hiệp năm 2014-2015

Kỳ thi chọn HS Ngữ Văn giỏi vòng huyện Tân Hiệp năm 2014-2015

PHÒNG GD & ĐT TÂN HIỆP           
KỲ THI CHỌN HS GIỎI VÒNG HUYỆN
Năm học: 2014 – 2015
Môn: Ngữ văn
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

CÂU 1: (3điểm)
     Đọc kĩ khổ thơ sau rồi thực hiện những yêu cầu bên dưới:
                             “Không có kính rồi xe không có đèn,
                             Không có mui xe, thùng xe có xước,
                             Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:
                             Chỉ cần trong xe có một trái tim.”
     a/ Hãy chỉ ra những biện pháp nghệ thuật đã được sử dụng trong đoạn thơ.
     b/ Nêu giá trị diễn đạt của những biện pháp nghệ thuật đó.

19/1/16

Đề thi chọn HSG Ngữ Văn 9 trường Phù Ninh năm 2015-2016

Đề thi chọn HSG Ngữ Văn 9 trường Phù Ninh năm 2015-2016

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ NINH

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2015- 2016

Môn: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)


Câu 1: (8đ)
Chuyện xưa kể lại rằng, một buổi tối, một vị thiền sư già đi dạo trong thiền viện, chợt trông thấy một chiếc ghế dựng sát chân tường nơi góc khuất. Đoán ngay ra đã có chú tiểu nghịch ngợm nào đó làm trái qui định: Vượt tường trốn ra ngoài chơi, nhưng vị thiền sư không nói với ai, mà lặng lẽ đi đến, bỏ chiếc ghế ra rồi quỳ xuống đúng chỗ đó.
          Một lúc sau, quả đúng có một chú tiểu trèo tường vào. Đặt chân xuống, chú tiểu kinh ngạc khi phát hiện ra dưới đó không phải là chiếc ghế mà là vai thầy mình, vì quá hoảng sợ nên không nói được gì, đứng im chờ nhận được những lời trách cứ và cả hình phạt nặng nề. Không ngờ vị thiền sư lại chỉ ôn tồn nói: “Đêm khuya sương lạnh, con mau về thay áo đi”. Suốt cuộc đời chú tiểu không bao giờ quên được bài học từ buổi tối hôm đó.
          Bài học từ câu chuyện trên gợi cho em những suy nghĩ gì?